Skip to Main Content
Lỗi

State bank of vietnam portal

the state bank of viet nam

|
  • News
  • Monetary Policy
    • Orientations for monetary policy management and banking operations
    • Monetary policy decision making authority and monetary policy tools
  • Payment & Treasury
    • SBV responsibilities for payment operations
    • Payment Systems
      • Inter-bank Electronic Payment System
      • Other payment systems
    • Payment System Oversight
    • Bank Identifification Numbers
    • SBV’s Payment Services Fee Schedule
    • Treasury Operations
  • Inspection & Supervision
    • Inspection & Supervision performance
  • Money Issuance
    • Vietnamese Currency
    • Typical Features
    • Protection of Vietnamese Currency
  • Statistics
    • Balance of International Payment
    • Total Liquidity
      • Total Liquidity & Deposits with Credit Institutions
      • Cash in Total liquidity
    • Settlements
      • National Payment System Transactions
      • Domestic Transactions by Means of Payment
      • Trasactions via ATM.POS/EFTPOS/EDC
      • Number of Bank Cards
      • Deposits in Indivisudual Payment Accounts
      • List of Non-Bank Payment Service Suppliers
    • Credit to the Economy
    • Performance of Credit Institutions
      • Key Statistical RatiosKey Statistical Ratios
      • Ratio of loan outstanding over total deposits
      • Ratio of NPLs over Total Loan Outstanding
  • Tin tức sự kiện
  • Thông cáo báo chí
    • Thông tin về hoạt động ngân hàng trong tuần
    • Thông cáo báo chí khác
  • Tỷ giá
    • Tỷ giá trung tâm
    • Tỷ giá tham khảo tại giữa đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tại Cục Quản lý ngoại hối
    • Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại tệ để xác định giá tính thuế
  • Lãi suất
    • Lãi suất NHNN quy định
    • Lãi suất thị trường liên ngân hàng
  • Statistics
    • Cán cân thanh toán quốc tế
    • Tổng phương tiện thanh toán
      • Tổng phương tiện thanh toán và Tiền gửi của khách hàng tại TCTD
      • Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán
    • Hoạt động thanh toán
      • Giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gia
      • Giao dịch thanh toán nội địa theo các PTTT
      • Giao dịch qua ATM/POS/EFTPOS/EDC
      • Số lượng thẻ ngân hàng
      • Tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân
      • Các tổ chức CUDVTT không phải là TCTD
    • Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế
    • Hoạt động của hệ thống các TCTD
      • Thống kê một số chi tiêu cơ bản
      • Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
      • Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng
    • Điều tra thống kê
      • Hướng dẫn
      • Phiếu điều tra
      • Điều tra trực tuyến
      • Kết quả điều tra
    • Các văn bản liên quan đến quy định báo cáo thống kê
  • CPI
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Monetary Policy
    • Orientations for monetary policy management and banking operations
    • Monetary policy decision making authority and monetary policy tools
  • Payment & Treasury
    • Nhiệm vụ của NHNN trong hoạt động thanh toán
    • Payment Systems
      • Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
      • Các hệ thống thanh toán khác
    • Giám sát hệ thống thanh toán
      • Thanh toán không dùng tiền mặt
    • Hệ thống mã tổ chức phát hành thẻ
    • Biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN
    • Hoạt động ngân quỹ
    • Danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng
  • Money Issuance
    • Đồng tiền Việt Nam
    • Tiền thật, tiền giả
    • Những hành vi bị nghiệm cấm và một số quy định về xử phạt liên quan đến phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam
  • Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
  • Cải cách hành chính
    • Tin tức CCHC
    • Bản tin CCHC nội bộ
    • Văn bản cải cách hành chính
    • Phiếu lấy ý kiến giải quyết TTHC
    • Bộ câu hỏi về thủ tục hành chính NHNN
    • Danh mục điều kiện kinh doanh
    • Danh mục báo cáo định kỳ
    • HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
    • Đào tạo ISO
  • Diễn đàn NHNN
    • Hỏi đáp
    • Lấy ý kiến dự thảo VBQPPL
  • About SBV
    • Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Ban lãnh đạo đương nhiệm
    • Lãnh đạo NHNN qua các thời kỳ
Trang chủ
  • Tin tức sự kiện
  • Thông cáo báo chí
    • Thông tin về hoạt động ngân hàng trong tuần
    • Thông cáo báo chí khác
  • Tỷ giá
    • Tỷ giá trung tâm
    • Tỷ giá tham khảo tại giữa đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tại Cục Quản lý ngoại hối
    • Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại tệ để xác định giá tính thuế
  • Lãi suất
    • Lãi suất NHNN quy định
    • Lãi suất thị trường liên ngân hàng
  • Statistics
    • Cán cân thanh toán quốc tế
    • Tổng phương tiện thanh toán
      • Tổng phương tiện thanh toán và Tiền gửi của khách hàng tại TCTD
      • Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán
    • Hoạt động thanh toán
      • Giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gia
      • Giao dịch thanh toán nội địa theo các PTTT
      • Giao dịch qua ATM/POS/EFTPOS/EDC
      • Số lượng thẻ ngân hàng
      • Tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân
      • Các tổ chức CUDVTT không phải là TCTD
    • Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế
    • Hoạt động của hệ thống các TCTD
      • Thống kê một số chi tiêu cơ bản
      • Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
      • Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng
    • Điều tra thống kê
      • Hướng dẫn
      • Phiếu điều tra
      • Điều tra trực tuyến
      • Kết quả điều tra
    • Các văn bản liên quan đến quy định báo cáo thống kê
  • CPI
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Monetary Policy
    • Orientations for monetary policy management and banking operations
    • Monetary policy decision making authority and monetary policy tools
  • Payment & Treasury
    • Nhiệm vụ của NHNN trong hoạt động thanh toán
    • Payment Systems
      • Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
      • Các hệ thống thanh toán khác
    • Giám sát hệ thống thanh toán
      • Thanh toán không dùng tiền mặt
    • Hệ thống mã tổ chức phát hành thẻ
    • Biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN
    • Hoạt động ngân quỹ
    • Danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng
  • Money Issuance
    • Đồng tiền Việt Nam
    • Tiền thật, tiền giả
    • Những hành vi bị nghiệm cấm và một số quy định về xử phạt liên quan đến phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam
  • Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
  • Cải cách hành chính
    • Tin tức CCHC
    • Bản tin CCHC nội bộ
    • Văn bản cải cách hành chính
    • Phiếu lấy ý kiến giải quyết TTHC
    • Bộ câu hỏi về thủ tục hành chính NHNN
    • Danh mục điều kiện kinh doanh
    • Danh mục báo cáo định kỳ
    • HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
    • Đào tạo ISO
  • Diễn đàn NHNN
    • Hỏi đáp
    • Lấy ý kiến dự thảo VBQPPL
  • About SBV
    • Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Ban lãnh đạo đương nhiệm
    • Lãnh đạo NHNN qua các thời kỳ
  • Thời báo Ngân hàng

Tăng cường giám sát để ổn định tài chính

04/10/2022 22:14:00
0:00
/
0:00
Giọng Nam
  • Giọng Nam
  • Giọng Nữ

Trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường phát triển và lành mạnh hóa khu vực ngân hàng” do SECO viện trợ không hoàn lại ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và WB tổ chức Tọa đàm về ổn định tài chính tại khu vực phía Nam. Tại tọa đàm, các chuyên gia của WB và NHNN khuyến cáo, ngay trong giai đoạn nền kinh tế ổn định và phát triển, hệ thống ngân hàng cũng cần dự báo trước rủi ro và đề xuất các giải pháp khắc phục. Bởi một khi khủng hoảng xảy ra thì nền kinh tế sẽ đối mặt các vấn đề còn lớn và phức tạp hơn so với dự tính.

Tăng cường giám sát để ổn định tài chính

Ngọc Khanh

Trong khuôn khổ Dự án hỗ trợ kỹ thuật “Tăng cường phát triển và lành mạnh hóa khu vực ngân hàng” do SECO viện trợ không hoàn lại ủy thác qua Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và WB tổ chức Tọa đàm về ổn định tài chính tại khu vực phía Nam. Tại tọa đàm, các chuyên gia của WB và NHNN khuyến cáo, ngay trong giai đoạn nền kinh tế ổn định và phát triển, hệ thống ngân hàng cũng cần dự báo trước rủi ro và đề xuất các giải pháp khắc phục. Bởi một khi khủng hoảng xảy ra thì nền kinh tế sẽ đối mặt các vấn đề còn lớn và phức tạp hơn so với dự tính.

Rủi ro tiềm ẩn ngay trong giai đoạn tăng trưởng cao

Bà Nguyễn Thu Hường, Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính (NHNN) cho biết, tuy chưa có định nghĩa chuẩn, song ổn định tài chính bao hàm một số vấn đề cụ thể. Theo đó, mục tiêu của ổn định tài chính là đảm bảo cho hệ thống tài chính thực hiện các chức năng của nó một cách thông suốt, từ đó phân bổ có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế. Ổn định tài chính là vấn đề có tính phức tạp, phạm vi rộng, liên quan đến trách nhiệm của nhiều cơ quan nhà nước, nên cần có sự phối hợp thực hiện.

Nhắc lại cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 với những hậu quả kéo dài, đại diện Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính nhấn mạnh, sự kiện này đã cho thấy những khoảng trống trong chính sách vĩ mô truyền thống. Sự phát triển của ngành tài chính trên thế giới kèm theo việc xuất hiện ngày càng nhiều các nhân tố mới có khả năng gây bất ổn tài chính. Một khi mất ổn định tài chính sẽ kéo theo nhiều hậu quả. Vì vậy giữ ổn định tài chính cũng chính là góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững.

Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính cho biết, trên cơ sở nghiên cứu và áp dụng các mô hình giám sát ổn định tài chính theo khuyến nghị của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), hiện nay các báo cáo ổn định tài chính, tiền tệ, báo cáo đánh giá rủi ro mối liên kết tài chính - vĩ mô, báo cáo theo dõi khu vực doanh nghiệp và bất động sản… đã được thực hiện định kỳ. Bên cạnh đó, hoạt động giám sát ổn định tài chính cũng được NHNN thực hiện chặt chẽ thông qua các kỹ thuật và công cụ liên quan đến tín dụng, tiêu chuẩn về vốn, ngoại hối, thanh khoản…

Ông Jean Francois Bouchard, chuyên gia tư vấn của WB khuyến nghị, ngay cả khi nền kinh tế đang tăng trưởng năng động, tất cả mọi thứ đang trôi chảy thì chúng ta vẫn cần tính tới các rủi ro, đặc biệt các vấn đề bất ổn đối với hệ thống tài chính. Trong giai đoạn tăng trưởng, các ngành, lĩnh vực có xu hướng tối ưu hoá lợi nhuận và thúc đẩy xu hướng kinh doanh, khiến chúng ta chấp nhận rủi ro nhiều hơn. Ngay trong các thời điểm này, đã có khả năng xảy ra các cú sốc, do tác động của các yếu tố như sự phát triển nóng của thị trường bất động sản, tác động của biến đổi khí hậu…

Lịch sử cũng đã cho thấy có nhiều cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ sự gia tăng đáng kể GDP tại các quốc gia mới nổi và đang phát triển. Các cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng có thể tàn phá nỗ lực ổn định kinh tế. Ông Jean Francois Bouchard dẫn chứng, một số quốc gia đã chi tiêu tài khoá trực tiếp lên tới hơn 40% GDP để bù đắp khủng khoảng ngân hàng, như Argentina (năm 1980), Chile (1981), Iceland (2008), Indonesia (1997); Hay chi tiêu công hơn 60% GDP để bù đắp chi phí khủng hoảng, như Argentina (2001), Chile (1981), Iceland (2008), Indonesia (1997). Qua 40 cuộc khủng hoảng trong quá khứ dữ liệu của WB cũng chỉ ra chu kỳ trung bình để xảy ra khủng hoảng là khoảng 8,5 quý; và tổn thất trung bình tại các quốc gia xảy ra khủng khoảng, tính từ đỉnh của chu kỳ chiếm khoảng 18,4% GDP.

Vẫn cần trần tín dụng

Phân tích về khuôn khổ giám sát an toàn vĩ mô để đánh giá mức độ rủi ro của hệ thống tài chính - ngân hàng tại Việt Nam, chuyên gia của WB cho biết, có 5 mục tiêu trung gian để giám sát. Hiện nay các mục tiêu này đang được kiểm soát khá ổn định trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam thông qua các công cụ, kỹ thuật cụ thể.

Thứ nhất, tăng trưởng tín dụng quá mức và đòn bẩy, nhằm trả lời câu hỏi ngân hàng có đang tài trợ quá nhiều vốn cho nền kinh tế hay không. Hiện nay, trần tín dụng là một trong những công cụ để kiểm soát vấn đề này. Chuyên gia của WB khuyến nghị cần kiểm soát bằng việc đặt ra ngưỡng trần để tránh việc các ngân hàng cho vay quá nhiều, và khi nền kinh tế phát triển cũng không nên mở rộng tăng trưởng tín dụng ra quá mức vì khi này đã tiềm ẩn nguy cơ rủi ro.

Thứ hai, chênh lệch kỳ hạn quá mức và mất thanh khoản thị trường. Theo đó, các TCTD nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân cần giám sát kỳ hạn huy động để kịp thời phát hiện sự mất cân đối giữa các kỳ hạn hay không. Vấn đề khác là các ngân hàng có đang tài trợ quá mức cho các khoản vay trung và dài hạn hay không; và có gây ra khả năng mất thanh khoản thị trường không. WB đánh giá, không có quá nhiều rủi ro liên quan đến tỷ lệ này ở Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam đang phát triển năng động nhất trong nhóm thị trường mới nổi.

Thứ ba, mức độ tập trung rủi ro trực tiếp và gián tiếp, cụ thể là thị trường bất động sản. Chuyên gia của WB nhấn mạnh, khu vực bất động sản là nhân tố cần được giám sát chặt chẽ vì nó liên quan tới mức độ tập trung rủi ro trực tiếp và gián tiếp, thể hiện ở các cuộc khủng hoảng tài chính, khủng hoảng cho vay dưới chuẩn đều nổ ra ở thị trường bất động sản, dẫn tới tỷ lệ nợ xấu gia tăng đáng kể. Hiện NHNN đã có đơn vị thu thập các dữ liệu liên quan tới các khoản cho vay lớn là CIC và đơn vị này dự báo được các viễn cảnh, triển vọng hay đường đi của các khoản vay, từ đó nhận diện các rủi ro của doanh nghiệp, đánh giá khả năng vỡ nợ... nhằm kịp thời có biện pháp ngăn ngừa rủi ro.

Thứ tư, các động cơ sai lệch và rủi ro đạo đức, mà ở đó gồm những doanh nghiệp, ngân hàng quá lớn mà chúng ta rất khó để cho họ phá sản. Đây là vấn đề nghiêm trọng nhất, khiến nhiều cơ quan quản lý tại các quốc gia đau đầu khi phân tích ổn định tài chính, mà để giải quyết cần tiến hành phân tích kỹ các sự kiện liên quan.

Thứ năm, tăng cường khả năng phục hồi của cơ sở hạ tầng tài chính.

Theo Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính những vấn đề WB nêu ra là cơ sở quan trọng để NHNN có thêm dữ liệu điều chỉnh, sửa đổi các quy định hiện hành để kiểm soát rủi ro tốt hơn trong bối cảnh kinh tế thế giới đang có nhiều biến động như hiện nay.


  • aA
  • Categories:
  • Thời báo Ngân hàng
CÁC tin KHÁC
Ngân hàng nỗ lực tạo dư địa hỗ trợ khách hàng
06/08/2025
Kinh tế bứt phá ngoạn mục
06/08/2025
Ngân hàng đẩy mạnh tăng vốn
06/08/2025
Thị trường lao động: Phục hồi, cơ cấu bền vững hơn
06/08/2025
Tài khóa - Tiền Tệ: Phối hợp hoàn thành mục tiêu kép
06/08/2025
Showing 1 to 5 of 1255
  • 1
  • 2
  • 3
  • 251
Search Bar
TIN VIDEO
Ngành Ngân hàng phát động phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” và “Bình dân học vụ số”
Ngành Ngân hàng phát động phong trào “Cả nước thi đua đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” và “Bình dân học vụ số”
TIN ẢNH
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
TIN ẢNH
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
Calendar Icon LỊCH LÀM VIỆC CỦA BAN LÃNH ĐẠO Microphone Icon CÁC BÀI PHÁT BIỂU Chart Icon CPI Percentage Icon LÃI SUẤT Money Icon DỰ TRỮ BẮT BUỘC Graduation Icon GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Newspaper Icon THÔNG CÁO BÁO CHÍ ẤN PHẨM PHÁT HÀNH
Ngân hàng
ĐẠI HỘI ĐẢNG CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2025-2030 Chuyển đổi số
Danh Bạ Liên Hệ Phản Ánh Kiến Nghị Đường Dây Nóng
© state bank of vietnam portal
Address: 49 Ly Thai To - Hoan Kiem - Hanoi
Webmaster: (84 - 243) 266.9435
Email: thuongtrucweb@sbv.gov.vn rss
NCSC Certification
State Bank hotline: (84 - 243) 936.6306
Information security: phone number: (+84)84.859.5983, email: antt@sbv.gov.vn
IPv6 Ready
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

publications of the banking times

Digital Bankingtimes

logo-tinhvan
logo-tinhvan
logo-tinhvan
logo-tinhvan

Các ấn phẩm của thời báo ngân hàng

Cổng thông tin điện tử NHNN
Thời báo Ngân Hàng
Tạp chí Ngân hàng

Digital Bankingtimes

Digital Banking Times Logos