Hoạt động chuyển đổi số
Triển vọng Fintech toàn cầu: Từ tăng trưởng nhanh sang tăng trưởng bền vững
Nghiên cứu thực nghiệm khảo sát tổng cộng 240 công ty Fintech được chọn lọc kỹ lưỡng trong sáu lĩnh vực kinh doanh Fintech hướng đến khách hàng bán lẻ (cho vay số, huy động vốn số, thanh toán số, ngân hàng và tiết kiệm số, Insurtech và Wealthtech) tại sáu khu vực địa lý (châu Á - Thái Bình Dương, châu Âu, Mỹ Latinh và Caribe, Trung Đông và Bắc Phi, Mỹ và Canada và khu vực Hạ Sahara châu Phi).
Nâng cao kỹ năng số cho cán bộ ngành Ngân hàng: Yêu cầu cấp thiết trong kỷ nguyên chuyển đổi số
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, đặt ra yêu cầu cấp thiết về nâng cao kỹ năng số cho đội ngũ cán bộ. Bài viết phân tích tầm quan trọng của kỹ năng số trong ngành Ngân hàng, thực trạng kỹ năng số hiện nay của cán bộ ngân hàng, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của ngân hàng số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0).
Ảnh hưởng sự thay đổi lãi suất của một ngân hàng trung ương đối với các nền kinh tế khác
Các quyết định của ngân hàng trung ương (NHTW) một nước có thể ảnh hưởng đáng kể đến lãi suất ở các nền kinh tế khác. Ngoài Hệ thống Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), được coi là “nhà tạo lập thị trường toàn cầu”, chính sách tiền tệ của các NHTW có ảnh hưởng rõ rệt đến các quốc gia khác, bao gồm cả Mỹ, một nghiên cứu cho thấy.
Kết nối tài chính xanh với thị trường carbon: Hướng đi “xanh” cho nền kinh tế
Mô hình kết nối tài chính xanh với thị trường carbon là huy động nguồn vốn xanh cho các dự án, chương trình, hoạt động giảm thiểu phát thải khí nhà kính đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bền vững. Ngoài ra, mô hình này còn thúc đẩy sự phát triển của các công cụ tài chính xanh trên cơ sở thị trường carbon.
Fintech phát triển vượt bậc, kiến tạo lại tương lai tài chính trong khu vực ASEAN
Công nghệ tài chính (Fintech) đang ngày càng trở thành một lực đẩy quan trọng, tái định hình lĩnh vực tài chính và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại khu vực ASEAN.
Khung pháp lý cho phát triển ngân hàng bền vững - Cơ hội và thách thức
Nghiên cứu này đã hệ thống hóa khung pháp lý toàn cầu và thực tiễn Việt Nam về phát triển ngân hàng bền vững, qua đó làm nổi bật xu hướng hội tụ giữa tiêu chuẩn quốc tế và nỗ lực địa phương hóa. Nghiên cứu cũng khẳng định xu hướng tất yếu là hài hòa hóa tiêu chuẩn toàn cầu, đồng thời nhấn mạnh yêu cầu cấp thiết về minh bạch hóa thông tin và hợp tác đa bên để cân bằng giữa lợi ích kinh tế và trách nhiệm môi trường.