Skip to Main Content
Lỗi

Cổng Thông Tin Điện Tử

Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

|
  • Tin tức - sự kiện
  • Chính sách tiền tệ
    • Định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng trong năm
    • Thẩm quyền quyết định CSTT quốc gia và các công cụ thực hiện
  • Thanh toán & ngân quỹ
    • Nhiệm vụ của NHNN trong hoạt động thanh toán
    • Các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế
      • Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
      • Các hệ thống thanh toán khác
    • Giám sát hệ thống thanh toán
    • Thanh toán không dùng tiền mặt
    • Hệ thống mã tổ chức phát hành thẻ
    • Biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN
    • Hoạt động ngân quỹ
    • Danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng
  • Phát hành tiền
    • Đồng tiền Việt Nam
    • Tiền thật, tiền giả
    • Những hành vi bị nghiệm cấm và một số quy định về xử phạt liên quan đến phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam
  • QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
    VÀ KINH DOANH VÀNG
  • Dữ liệu thống kê
    • Cán cân thanh toán quốc tế
    • Tổng phương tiện thanh toán
      • Tổng phương tiện thanh toán và Tiền gửi của khách hàng tại TCTD
      • Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán
    • Hoạt động thanh toán
      • Giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gia
      • Giao dịch thanh toán nội địa theo các PTTT
      • Giao dịch qua ATM,POS/EFTPOS/EDC
      • Số lượng thẻ ngân hàng
      • Tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân
      • Các tổ chức CUDVTT không phải là TCTD
    • Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế
    • Hoạt động của hệ thống các TCTD
      • Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản
      • Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
      • Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng theo quý
    • Điều tra thống kê
      • Hướng dẫn
      • Phiếu điều tra
      • Kết quả điều tra
      • Điều tra trực tuyến
    • Các văn bản liên quan đến quy định báo cáo thống kê
  • Tin tức sự kiện
  • Thông cáo báo chí
    • Thông tin về hoạt động ngân hàng trong tuần
    • Thông cáo báo chí khác
  • Tỷ giá
    • Tỷ giá trung tâm
    • Tỷ giá tham khảo tại giữa đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tại Cục Quản lý ngoại hối
    • Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại tệ để xác định giá tính thuế
  • Lãi suất
    • Lãi suất NHNN quy định
    • Lãi suất thị trường liên ngân hàng
  • Dữ liệu Thống kê
    • Cán cân thanh toán quốc tế
    • Tổng phương tiện thanh toán
      • Tổng phương tiện thanh toán và Tiền gửi của khách hàng tại TCTD
      • Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán
    • Hoạt động thanh toán
      • Giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gia
      • Giao dịch thanh toán nội địa theo các PTTT
      • Giao dịch qua ATM/POS/EFTPOS/EDC
      • Số lượng thẻ ngân hàng
      • Tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân
      • Các tổ chức CUDVTT không phải là TCTD
    • Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế
    • Hoạt động của hệ thống các TCTD
      • Thống kê một số chi tiêu cơ bản
      • Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
      • Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng
    • Điều tra thống kê
      • Hướng dẫn
      • Phiếu điều tra
      • Điều tra trực tuyến
      • Kết quả điều tra
    • Các văn bản liên quan đến quy định báo cáo thống kê
  • CPI
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Chính sách tiền tệ
    • Định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng trong năm
    • Thẩm quyền quyết định CSTT quốc gia và các công cụ thực hiện
  • Thanh toán & ngân quỹ
    • Nhiệm vụ của NHNN trong hoạt động thanh toán
    • Các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế
      • Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
      • Các hệ thống thanh toán khác
    • Giám sát hệ thống thanh toán
      • Thanh toán không dùng tiền mặt
    • Hệ thống mã tổ chức phát hành thẻ
    • Biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN
    • Hoạt động ngân quỹ
    • Danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng
  • Phát hành tiền
    • Đồng tiền Việt Nam
    • Tiền thật, tiền giả
    • Những hành vi bị nghiệm cấm và một số quy định về xử phạt liên quan đến phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam
  • Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
  • Cải cách hành chính
    • Tin tức CCHC
    • Bản tin CCHC nội bộ
    • Văn bản cải cách hành chính
    • Phiếu lấy ý kiến giải quyết TTHC
    • Bộ câu hỏi về thủ tục hành chính NHNN
    • Danh mục điều kiện kinh doanh
    • Danh mục báo cáo định kỳ
    • HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
    • Đào tạo ISO
  • Diễn đàn NHNN
    • Hỏi đáp
    • Lấy ý kiến dự thảo VBQPPL
  • Giới thiệu NHNN
    • Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Ban lãnh đạo đương nhiệm
    • Lãnh đạo NHNN qua các thời kỳ
Trang chủ
  • Tin tức sự kiện
  • Thông cáo báo chí
    • Thông tin về hoạt động ngân hàng trong tuần
    • Thông cáo báo chí khác
  • Tỷ giá
    • Tỷ giá trung tâm
    • Tỷ giá tham khảo tại giữa đồng Việt Nam và các loại ngoại tệ tại Cục Quản lý ngoại hối
    • Tỷ giá tính chéo của Đồng Việt Nam với một số ngoại tệ để xác định giá tính thuế
  • Lãi suất
    • Lãi suất NHNN quy định
    • Lãi suất thị trường liên ngân hàng
  • Dữ liệu Thống kê
    • Cán cân thanh toán quốc tế
    • Tổng phương tiện thanh toán
      • Tổng phương tiện thanh toán và Tiền gửi của khách hàng tại TCTD
      • Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán
    • Hoạt động thanh toán
      • Giao dịch của hệ thống thanh toán quốc gia
      • Giao dịch thanh toán nội địa theo các PTTT
      • Giao dịch qua ATM/POS/EFTPOS/EDC
      • Số lượng thẻ ngân hàng
      • Tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân
      • Các tổ chức CUDVTT không phải là TCTD
    • Dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế
    • Hoạt động của hệ thống các TCTD
      • Thống kê một số chi tiêu cơ bản
      • Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi
      • Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng
    • Điều tra thống kê
      • Hướng dẫn
      • Phiếu điều tra
      • Điều tra trực tuyến
      • Kết quả điều tra
    • Các văn bản liên quan đến quy định báo cáo thống kê
  • CPI
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Chính sách tiền tệ
    • Định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng trong năm
    • Thẩm quyền quyết định CSTT quốc gia và các công cụ thực hiện
  • Thanh toán & ngân quỹ
    • Nhiệm vụ của NHNN trong hoạt động thanh toán
    • Các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế
      • Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
      • Các hệ thống thanh toán khác
    • Giám sát hệ thống thanh toán
      • Thanh toán không dùng tiền mặt
    • Hệ thống mã tổ chức phát hành thẻ
    • Biểu phí dịch vụ thanh toán qua NHNN
    • Hoạt động ngân quỹ
    • Danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng
  • Phát hành tiền
    • Đồng tiền Việt Nam
    • Tiền thật, tiền giả
    • Những hành vi bị nghiệm cấm và một số quy định về xử phạt liên quan đến phòng, chống tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam
  • Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
  • Cải cách hành chính
    • Tin tức CCHC
    • Bản tin CCHC nội bộ
    • Văn bản cải cách hành chính
    • Phiếu lấy ý kiến giải quyết TTHC
    • Bộ câu hỏi về thủ tục hành chính NHNN
    • Danh mục điều kiện kinh doanh
    • Danh mục báo cáo định kỳ
    • HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
    • Đào tạo ISO
  • Diễn đàn NHNN
    • Hỏi đáp
    • Lấy ý kiến dự thảo VBQPPL
  • Giới thiệu NHNN
    • Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Ban lãnh đạo đương nhiệm
    • Lãnh đạo NHNN qua các thời kỳ
  • Fintech - Nghiên cứu trao đổi
  • Kế toán thanh toán

Thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới và một số vấn đề cần quan tâm

10/03/2023 16:12:00
0:00
/
0:00
Giọng Nam
  • Giọng Nam
  • Giọng Nữ

Theo dòng chảy của thời đại, hoạt động thanh toán xuyên biên giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, được thúc đẩy bởi những thành tựu trong lĩnh vực thanh toán toàn cầu và hội nhập quốc tế sâu rộng. Các dịch vụ thanh toán xuyên biên giới nhanh hơn, chi phí rẻ hơn, minh bạch và toàn diện hơn sẽ mang lại những lợi ích rộng rãi cho người dân và các nền kinh tế trên toàn thế giới. Tuy nhiên, nhu cầu về việc thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới cũng đặt ra những rào cản, thách thức nhất định đối với các khu vực pháp lý để thích ứng với bối cảnh mới.

Gần đây, NHTW Anh (Bank of England - BoE) đã tổng hợp và đưa ra một số phân tích liên quan đến việc thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới trên toàn cầu. Thanh toán xuyên biên giới (cross-border payment) được hiểu là các giao dịch tài chính được thực hiện bởi người thanh toán (payer) và người nhận (recipient) ở các quốc gia khác nhau, bao gồm các hoạt động thanh toán bán lẻ, thanh toán bán buôn, chuyển tiền,… theo nhiều cách khác nhau. Trong đó, chuyển tiền ngân hàng, thanh toán thẻ tín dụng và các phương thức thanh toán thay thế (như ví điện tử, thanh toán di động…) là những hình thức phổ biến nhất của hoạt động chuyển tiền xuyên biên giới. Hiện, có 02 hình thức thanh toán xuyên biên giới phổ biến trên thế giới, đó là:

(i) Thanh toán xuyên biên giới bán buôn (wholesale cross-border payments): Là hoạt động thanh toán giữa các tổ chức tài chính để hỗ trợ các hoạt động của khách hàng của tổ chức tài chính hoặc các hoạt động xuyên biên giới của chính tổ chức đó (như cho vay, ngoại hối, giao dịch vốn và nợ, công cụ phái sinh, hàng hóa và chứng khoán). Chính phủ và các công ty phi tài chính quy mô lớn cũng sử dụng hình thức thanh toán này cho các giao dịch lớn bắt nguồn từ việc xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ hoặc giao dịch trên thị trường tài chính.

(ii) Thanh toán xuyên biên giới bán lẻ (retail cross-border payments): Là hình thức thanh toán giữa các cá nhân và doanh nghiệp, bao gồm các loại hình cá nhân với cá nhân, cá nhân với doanh nghiệp (C2B) và doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B), trong đó hoạt động kiều hối đóng vai trò chủ đạo.

Tại sao thanh toán xuyên biên giới lại ngày càng quan trọng?

Theo nghiên cứu của BoE, trong vài thập kỷ qua, sự dịch chuyển quốc tế của hàng hóa và dịch vụ, vốn và con người ngày càng tăng đã góp phần nâng cao tầm quan trọng kinh tế của hoạt động thanh toán xuyên biên giới. Giá trị các giao dịch thanh toán xuyên biên giới ước tính sẽ tăng từ 150 nghìn tỷ Đô la năm 2017 lên hơn 250 nghìn tỷ Đô la vào năm 2027, tương đương với mức tăng hơn 100 nghìn tỷ Đô la chỉ trong 10 năm.

Những năm gần đây, một số xu hướng phát triển thanh toán xuyên biên giới đã nổi lên như: Nhà sản xuất mở rộng chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ xuyên biên giới; quản lý tài sản xuyên biên giới và dòng vốn đầu tư toàn cầu; thương mại quốc tế và thương mại điện tử; người di cư gửi tiền qua kiều hối quốc tế,... Những xu hướng này đã kéo theo nhu cầu thanh toán xuyên biên giới cũng như nhu cầu của người dùng cuối được tiếp cận với các dịch vụ thanh toán xuyên biên giới một cách an toàn, hiệu quả tương tự như các dịch vụ thanh toán trong nước. Đáng chú ý, hoạt động kiều hối đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế đang phát triển có thu nhập thấp và trung bình, và trong một số trường hợp, đang trở thành nguồn tài chính phát triển hàng đầu của các quốc gia này. Cùng với đó, yếu tố tăng trưởng, mở rộng doanh thu cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ lợi ích cạnh tranh trong thị trường này và sự xuất hiện của các mô hình kinh doanh sáng tạo và những “người chơi mới” tham gia thị trường đã trở thành đòn bẩy đối với thanh toán xuyên biên giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu.

Những thách thức đặt ra đối với thanh toán xuyên biên giới là gì?

So với phương thức thanh toán trong nước, thanh toán xuyên biên giới thua xa về khía cạnh chi phí, tốc độ, khả năng tiếp cận và tính minh bạch. Bên cạnh đó, việc thực hiện thanh toán từ quốc gia này sang quốc gia khác thường khó khăn hơn so với việc thanh toán tại một quốc gia. Trong một số trường hợp, thanh toán xuyên biên giới có thể mất vài ngày và chi phí thậm chí có thể cao hơn gấp 10 lần so với thanh toán trong nước. Chính vì vậy, từ năm 2020, việc thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới đã được Nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất trên thế giới (G20) đặt làm ưu tiên hàng đầu, bao gồm xác định các rào cản/thách thức liên quan tới hoạt động thanh toán xuyên biên giới phát sinh từ một chuỗi xung đột trong các quy trình thanh toán hiện có và phát triển một tập hợp các khối liên kết (building blocks) để giải quyết vấn đề này. Một số thách thức chính đối với hoạt động thanh toán xuyên biên giới bao gồm:

Một là, các định dạng dữ liệu phân tán và rút ngắn: Thanh toán thực hiện bằng tin nhắn được gửi giữa các tổ chức tài chính để truy cập vào tài khoản của người gửi và người nhận. Các thông báo thanh toán này cần chứa đựng đầy đủ các thông tin để xác nhận danh tính hợp pháp của giao dịch thanh toán, và thông thường các tiêu chuẩn và định dạng dữ liệu có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực pháp lý, hệ thống và mạng tin nhắn. Điều này tạo ra rào cản trong việc thiết lập các quy trình tự động, quá trình xử lý bị chậm chễ và chi phí nhân sự và công nghệ gia tăng.

Hai là, quá trình xử lý phức tạp của việc kiểm tra tuân thủ: Việc thực hiện đồng bộ các phương thức để sàng lọc, phân loại các biện pháp trừng phạt và tội phạm tài chính để đảm bảo các bên không tiếp xúc với tài chính một cách bất hợp pháp là một thách thức đáng kể đối với các tổ chức tài chính. Sự phức tạp song hành với số lượng chuỗi trung gian phát triển ngày càng nhanh, khi đó dữ liệu gốc được cung cấp để đáp ứng các yêu cầu kiểm tra ban đầu có thể không chứa các yếu tố cần thiết để phục vụ kiểm tra, đối soát theo quy định của từng quốc gia/khu vực pháp lý, điều này khiến việc kiểm tra tuân thủ tốn kém hơn, cản trở quá trình tự động hóa của tổ chức tài chính và tạo ra sự chậm chễ hoặc từ chối thanh toán.

Ba là, thời gian hoạt động của hệ thống thanh toán bị hạn chế: Tại hầu hết các quốc gia, giờ hoạt động của hệ thống thanh toán thường được căn chỉnh phù hợp theo giờ làm việc của quốc gia đó, thậm chí một số hoạt động thanh toán quan trọng được cho phép kéo dài. Điều này dẫn đến chậm trễ trong việc bù trừ và thanh quyết toán các giao dịch thanh toán xuyên biên giới. Tại các khu vực pháp lý có chênh lệch múi giờ lớn, sự chậm trễ khiến các ngân hàng phải nắm giữ đủ lượng tiền mặt để trang trải các chi phí không xác định của tỷ giá hối đoái cuối cùng bị biến động theo thời gian, điều này làm tăng chi phí giao dịch thanh toán hay còn gọi là hiện tượng “thanh khoản bị mắc kẹt”.

Bốn là, nền tảng công nghệ lạc hậu: Trên thực tế, tại các quốc gia đang phát triển, công nghệ hỗ trợ các hệ thống thanh toán xuyên biên giới vẫn tồn tại trên các nền tảng cũ (legacy platforms) được xây dựng khi các quy trình thanh toán dựa trên giấy tờ lần đầu được chuyển sang các hệ thống điện tử. Các nền tảng này có một số hạn chế cơ bản, như: phụ thuộc vào xử lý theo lô, thiếu khả năng giám sát theo thời gian thực và xử lý dữ liệu kém hiệu quả. Điều này gây ra sự chậm trễ trong thanh toán dẫn đến tình trạng thanh khoản bị mắc kẹt. Đồng thời, những hạn chế này cũng ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán trong nước, thậm chí còn trở thành rào cản đối với khả năng tự động hóa thanh toán xuyên biên giới khi các cơ sở hạ tầng cũ cần sự tương tác, liên thông với nhau. Ngoài ra, yêu cầu giao tiếp với công nghệ cũ là rào cản đối với việc áp dụng các mô hình kinh doanh sáng tạo và công nghệ mới nổi gia nhập thị trường.

Năm là, chi phí vốn cao: Để có thể thực hiện thanh quyết toán nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, trong một số trường hợp, các ngân hàng cần phải tạm ứng vốn trước, thường là qua nhiều loại tiền tệ khác nhau hoặc thông qua việc tiếp cận thị trường ngoại tệ. Điều này sẽ tạo ra rủi ro cho các ngân hàng khi phải trích lập vùng đệm vốn để trang trải và do đó không thể sử dụng nguồn vốn để hỗ trợ các hoạt động ngân hàng khác. Mặt khác, sự không chắc chắn về thời điểm nhận được tiền đến cũng dẫn đến trạng thái huy động vốn quá mức làm tăng chi phí cho ngân hàng.

Sáu là, năng lực cạnh tranh yếu ớt: Một số tổ chức đang tìm cách cung ứng dịch vụ thanh toán xuyên biên giới cũng đối mặt với những khó khăn nhất định đối với việc gia nhập thị trường. Người dùng cuối gửi lệnh thanh toán cũng khó có thể đánh giá chính xác chi phí khởi tạo thanh toán, gây khó khăn cho việc đánh giá giá trị tiền tệ được cung ứng bởi các nhà cung cấp khác nhau. Rào cản này có thể làm tăng giá cho người dùng cuối và các tổ chức cũng như làm giảm đầu tư vào việc hiện đại hóa các quy trình thanh toán xuyên biên giới.

Vậy, các khu vực pháp lý cần làm gì để thúc đẩy hoạt động thanh toán xuyên biên giới?

Như đã đề cập, sangs kiến thúc đẩy hoạt động thanh toán xuyên biên giới được coi là ưu tiên hàng đầu của G20 vào năm 2020 đã tạo động lực và là chất xúc tác quan trọng để giải quyết vấn đề phức tạp, thách thức vốn đã tồn tại trong thời gian dài. Để hiện thực hóa mục tiêu này, G20 đã xây dựng lộ trình thực hiện gồm 03 giai đoạn, cụ thể như sau:

- Đánh giá (Giai đoạn 1): Ủy ban Ổn định Tài chính (FSB) phối hợp với các tổ chức quốc tế có liên quan và các cơ quan thiết lập tiêu chuẩn tiến hành rà soát, đánh giá các thoả thuận thanh toán xuyên biên giới hiện có và các rào cản/ thách thức đã được xác định.

- Phát triển cấu phần hỗn hợp (Giai đoạn 2): Ủy ban Cơ sở hạ tầng Thị trường và Thanh toán (CPMI) thuộc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) phát triển một bộ gồm 19 cấu phần hỗn hợp nhằm đẩy mạnh các thỏa thuận thanh toán xuyên biên giới toàn cầu hiện tại và giải quyết các vướng mắc, xung đột đã được xác định ở giai đoạn 1. Các cấu phần hỗn hợp này được chia thành 05 nhóm lĩnh vực, gồm: (i) Cam kết thực hiện tầm nhìn chung của khu vực công và tư nhân nhằm đẩy mạnh thanh toán xuyên biên giới; (ii) Phối hợp nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, quy định quản lý và giám sát; (iii) Thúc đẩy, nâng cấp cơ sở hạ tầng thanh toán hiện có và các thỏa thuận để hỗ trợ các yêu cầu của thị trường thanh toán xuyên biên giới; (iv) Nâng cao chất lượng thu thập, sàng lọc dữ liệu và xử lý trực tiếp bằng cách làm giàu dữ liệu và tuân thủ thông lệ thị trường; và (v) Khai thác vai trò, lợi ích tiềm năng của cơ sở hạ tầng và các thỏa thuận thanh toán mới.

- Lộ trình triển khai (Giai đoạn 3): FSB phối hợp CPMI, các tổ chức quốc tế có liên quan khác và các cơ quan thiết lập tiêu chuẩn xây dựng một lộ trình triển khai để cung cấp các cấu phần hỗn hợp được xác định trong giai đoạn 2. Lộ trình giai đoạn 3 đưa ra các hành động, biện pháp chính sách nhằm đẩy mạnh thanh toán xuyên biên giới và đề xuất các cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm thực hiện các hành động, với CPMI sở hữu hoặc đồng sở hữu 11 trong tổng số 19 cấu phần hỗn hợp. FSB thông qua Nhóm điều phối Thanh toán xuyên biên giới do Phó Thống đốc NHTW phụ trách lĩnh vực ổn định tài chính và Thống đốc Ngân hàng Dự trữ Nam Phi đồng chủ trì, điều phối các hành động trong lộ trình cần thiết; đồng thời, giám sát và báo cáo về tiến độ theo lộ trình thực hiện đến G20 và công chúng.

Sáng kiến này phù hợp với những nỗ lực của G20 nhằm khắc phục những hạn chế tiềm ẩn trong các hoạt động thanh toán xuyên biên giới trên toàn cầu cũng như hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn hậu đại dịch. Và “thúc đẩy thanh toán xuyên biên giới là một nhiệm vụ đa chiều, đòi hỏi cần có sự hợp tác chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các khu vực pháp lý, giữa khu vực công và khu vực tư nhân. Đặc biệt, sự tham gia của khu vực tư nhân, chia sẻ hiểu biết sâu sắc và chuyên môn thực tế để định hình cơ chế, chính sách, cũng như mang lại sự thay đổi tích cực là “chìa khóa” để hiện thực hóa lộ trình trên thực tế G20 đã đề ra” NHTW Anh chốt lại./.

NMĐ (theo Bank of England)

  • aA
  • Các chuyên mục:
  • Fintech - Nghiên cứu trao đổi
  • Kế toán thanh toán
CÁC TIN KHÁC
Triển vọng Fintech toàn cầu: Từ tăng trưởng nhanh sang tăng trưởng bền vững
14:44, 15/07/2025
Chuyển đổi số ở các ngân hàng thương mại Việt Nam: Thành tựu, thách thức và một số kiến nghị hoàn thiện
13:49, 02/07/2025
Lộ trình giảm lãi suất trong năm 2025 được mở ra từ Fed
11:20, 08/06/2025
Tăng cường ổn định tài chính nâng cao khả năng chống chịu trong bối cảnh kinh tế hiện nay
11:20, 08/06/2025
ECB cảnh báo nguy cơ suy giảm niềm tin ngân hàng từ tài sản mã hóa
11:20, 08/06/2025
ECB điều chỉnh chính sách trong bối cảnh lạm phát hạ nhiệt
11:20, 08/06/2025
Giới thiệu về công tác xây dựng Bộ pháp điển Việt Nam và hướng dẫn cách thức khai thác, sử dụng Bộ pháp điển
15:47, 08/06/2025
Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt: Vì một nền tài chính vững mạnh
15:47, 08/06/2025
Truyền thông chính sách của NHTW trên mạng xã hội
15:47, 08/06/2025
Hoa Kỳ và mục tiêu cải thiện hệ thống thanh toán
15:47, 08/06/2025
Đang hiển thị 1 đến 10 của 1058
  • 1
  • 2
  • 3
  • 106
Giới thiệu NHNN
  • Sơ lược quá trình thành lập và phát triển
  • Chức năng nhiệm vụ
  • Ban lãnh đạo đương nhiệm
  • Lãnh đạo NHNN qua các thời kỳ
CPI
Lãi Suất
Dự trữ bắt buộc
Hoạt động thị trường tiền tệ
  • Nghiệp vụ thị trường mở
  • Thông tin chào bán tín phiếu NHNN
  • Đấu thầu Tín phiếu kho bạc nhà nước
    • Thông báo đấu thầu
    • Kết quả đấu thầu
  • Giấy mời tham gia đấu thầu vàng
Cải cách hành chính
  • Tin tức CCHC
  • Bản tin CCHC nội bộ
  • Văn bản CCHC
  • Phiếu lấy ý kiến giải quyết TTHC
  • Bộ câu hỏi về thủ tục hành chính NHNN
  • Danh mục điều kiện kinh doanh
  • Danh mục báo cáo định kỳ
  • HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO
  • Đào tạo ISO
Dịch vụ công trực tuyến
Hoạt Động Khác
  • Đầu tư, đấu thầu
    • Thông tin đấu thầu
    • Các dự án đang chuẩn bị đầu tư
    • Các dự án đang triển khai
    • Các dự án đã hoàn tất
  • Tài chính vi mô tại Việt Nam
  • Ổn định tài chính
    • Giới thiệu
      • Ổn định tài chính và vai trò của ổn định tài chính
      • Vai trò của NHTW đối với ổn định tài chính
    • Báo cáo chuyên đề về ổn định tài chính
  • Hợp tác quốc tế
    • Quan hệ với ADB
    • Quan hệ với IMF
    • Quan hệ với IBEC - IIB
    • Quan hệ với WB
    • Quan hệ với AIIB
    • Quan hệ với BIS
    • Quan hệ song phương
      • Tổng quan về hoạt động hợp tác song phương
      • Khu vực châu Á
      • Khu vực châu Âu
      • Khu vực châu Mỹ
      • Khu vực châu Phi
      • Khu vực châu Đại Dương
    • Quan hệ đa phương
      • Tổng quan về hoạt động hợp tác đa phương
      • Giới thiệu tổ chức APEC
      • Giới thiệu tổ chức ASEM
      • Giới thiệu tổ chức WTO
      • Giới thiệu tổ chức ASEAN
      • Giới thiệu SEACEN
  • Công nghệ thông tin
    • Chiến lược phát triển và ứng dụng CNTT trong hoạt động ngân hàng
    • Hỗ trợ kỹ thuật
    • An toàn thông tin
      • Danh sách đầu mối ứng cứu sự cố ANTT
      • Hoạt động mạng lưới ứng cứu sự cố ANTT
      • Văn bản chính sách ANTT
      • Tài liệu tuyên truyền nâng cao nhận thức ANTT
  • Hoạt động khoa học công nghệ
    • Các chương trình đề tài
    • Kết quả các chương trình, đề tài
    • Hợp tác nghiên cứu
    • Dịch vụ khoa học công nghệ
    • Chiến lược phát triển ngành ngân hàng
  • Tổ chức cán bộ
    • Tuyển dụng
  • Thi đua khen thưởng
    • Văn bản về thi đua khen thưởng
    • Công tác thi đua khen thưởng
    • Lấy ý kiến nhân dân đối với tập thể, cá nhân được đề nghị khen thưởng cấp nhà nước
  • Hệ thống báo cáo phục vụ điều hành CSTT quốc gia
  • Hoạt động Tổ chức tín dụng
  • Hoạt động đoàn thể
  • Tài chính kế toán
    • Chế độ kế toán của NHNN
      • Văn bản quy phạm pháp luật
      • Văn bản hướng dẫn
    • Quản lý tài chính, tài sản của NHNN
      • Văn bản
      • Tình hình triển khai
    • Chế độ kế toán của TCTD
      • Văn bản quy phạm pháp luật
      • Văn bản hướng dẫn
    • Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
Cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
  • Các chính sách của NHNN
  • Các chính sách của TCTD
  • Giải đáp chính sách
  • Hỗ trợ pháp lý cho DNVVN
NHNN với Quốc hội và cử tri
  • Thống đốc NHNN trả lời đại biểu Quốc hội và cử tri
  • Thống đốc NHNN trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội
  • Thống đốc trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri
    • Thống đốc trả lời kiến nghị cử tri theo tỉnh, thành phố
    • Thống đốc trả lời kiến nghị cử tri theo nhóm vấn đề
  • Hoạt động về công tác Quốc hội
  • Báo cáo, giải trình
    • Báo cáo của NHNN
    • Giải trình của NHNN
  • Tài liệu tham khảo
    • Nghị quyết của Quốc hội
    • Báo cáo tại các Kỳ họp của Quốc hội
    • Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Liên hệ
Công bố thông tin của Doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành Ngân hàng
  • Danh sách Doanh nghiệp do NHNN quản lý và phần vốn góp tại Doanh nghiệp
  • Thông tin định kỳ
    • Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
    • Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển 05 năm của doanh nghiệp
    • Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển hằng năm của doanh nghiệp
    • Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh hằng năm và 03 năm gần nhất tính đến năm báo cáo
    • Báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ công ích và trách nhiệm xã hội khác (nếu có)
    • Báo cáo thực trạng quản trị và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
    • Báo cáo tình hình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp
    • Quyết định giao chỉ tiêu đánh giá hằng năm
    • Kế hoạch giám sát các doanh nghiệp
    • Báo cáo tài chính 06 tháng và báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp
    • Báo cáo chế độ tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp
    • Báo cáo tình hình thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp hằng năm
  • Thông tin bất thường
Hệ thống các TCTD
  • Ngân hàng
    • Ngân hàng thương mại
      • NHTM Nhà nước
      • NHTM Cổ phần
      • Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
      • Ngân hàng liên doanh
    • Ngân hàng Chính sách xã hội
    • Ngân hàng Hợp tác xã
  • TCTD phi ngân hàng
    • Công ty tài chính
    • Công ty cho thuê tài chính
    • TCTD phi ngân hàng khác
  • Tổ chức tài chính vi mô
  • Quỹ tín dụng nhân dân
  • Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
  • Văn phòng đại diện
Chương trình, chính sách tín dụng trọng điểm
  • Cơ chế, chính sách tín dụng, các chương trình, gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
    • Văn bản chỉ đạo, điều hành
    • Kết quả triển khai
  • Chương trình khác
    • Kết quả triển khai
    • Văn bản chỉ đạo, điều hành
  • Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
    • Văn bản chỉ đạo, điều hành
    • Kết quả triển khai
Phổ biến kiến thức
  • Danh mục thuật ngữ
  • Các nội dung phổ biến kiến thức cộng đồng
    • Tiền Việt Nam - những điều bạn nên biết
      • Phát hành và điều hòa tiền mặt
      • Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông
      • Tiền đình chỉ lưu hành
      • Phân biệt tiền thật, tiền giả
      • Bảo vệ tiền Việt Nam
    • Các hoạt động thanh toán qua ngân hàng
      • Một số thông tin về thẻ ngân hàng
      • Những điều cần biết khi giao dịch qua ngân hàng điện tử
Tiếp cận thông tin
  • Danh mục thông tin công khai
  • Thông tin về đầu mối cung cấp thông tin cho công dân
  • Địa chỉ tiếp nhận yêu cầu cung cấp thông tin qua mạng điện tử
  • Các mẫu phiếu sử dụng trong cung cấp thông tin
  • Hướng dẫn yêu cầu cung cấp thông tin
Thanh Tìm kiếm
TIN VIDEO
Ngành Ngân hàng nỗ lực hoàn thành mục tiêu năm 2025
Ngành Ngân hàng nỗ lực hoàn thành mục tiêu năm 2025
TIN ẢNH
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025
TIN ẢNH
Icon

Danh bạ liên hệ

Icon

Phản ánh kiến nghị

Icon

Đường dây nóng

Calendar Icon LỊCH LÀM VIỆC CỦA BAN LÃNH ĐẠO Microphone Icon CÁC BÀI PHÁT BIỂU Chart Icon CPI Percentage Icon LÃI SUẤT Money Icon DỰ TRỮ BẮT BUỘC Graduation Icon GIÁO DỤC TÀI CHÍNH Newspaper Icon THÔNG CÁO BÁO CHÍ ẤN PHẨM PHÁT HÀNH
Ngân hàng
ĐẠI HỘI ĐẢNG CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2025-2030 Chuyển đổi số
Danh Bạ Liên Hệ Phản Ánh Kiến Nghị Đường Dây Nóng
© cổng thông tin điện tử ngân hàng nhà nước việt nam
Địa chỉ: 49 Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội
Thường trực Ban biên tập: (84 - 243) 266.9435
Email: thuongtrucweb@sbv.gov.vn rss
NCSC Certification
Số điện thoại tổng đài Ngân hàng Nhà nước: (84 - 243) 936.6306
Đầu mối tiếp nhận thông tin về sự cố an toàn thông tin: số điện thoại: (+84)84.859.5983, email: antt@sbv.gov.vn
IPv6 Ready
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

các ấn phẩm của thời báo ngân hàng

Digital Bankingtimes

logo-tinhvan
logo-tinhvan
logo-tinhvan
logo-tinhvan

Các ấn phẩm của thời báo ngân hàng

Cổng thông tin điện tử NHNN
Thời báo Ngân Hàng
Tạp chí Ngân hàng

Digital Bankingtimes

Digital Banking Times Logos